Sức khỏe

Tiêm phòng cúm có tác dụng bao lâu và những ai nên tiêm phòng cúm?

0

Vắc-xin tiêm phòng cúm chỉ có tác dụng trong một khoảng thời gian nhất định và sau đó bạn phải tiêm nhắc lại. Bài viết dưới đây sẽ trả lời cho bạn câu hỏi Tiêm phòng cúm có tác dụng bao lâu cũng như tác dụng của vắc-xin cúm đối với cơ thể.

Những ai nên tiêm vắc xin phòng cúm?

Trẻ em từ 6 tháng tuổi đến 5 tuổi, người lớn trên 50 tuổi, người mắc các bệnh mãn tính như tim, phổi, gan, thận, đái tháo đường,… người bị suy giảm hệ  miễn dịch (kể cả HIV), phụ nữ đang dự định có thai, nhân viên y tế…

Tiêm phòng cúm có tác dụng bao lâu ?

Thông thường khoảng 2 tuần sau tiêm vắc-xin cúm sẽ tạo miễn dịch bảo vệ và kéo dài “ bức tường” ấy chỉ gần 1 năm.Tuy nhiên, trong một số trường hợp sau khi tiêm phòng mà vẫn bị cúm.

Nguyên nhân là do cơ thể không đáp ứng với văcxin hoặc do công tác bảo quản văcxin không đúng…
Các virus cúm nhiều khi có những đột biến khác nhau ở mỗi mùa. Chính vì vậy tiêm phòng cúm có tác dụng bao lâu sẽ phụ thuộc vào loại cúm được phòng ngừa bởi vắc-xin cúm đây.

Tuy nhiên bạn vẫn nên chích ngừa tiêm phòng cúm mỗi năm để có thể phòng tránh được những đột biến của bệnh. Ngay cả khi bạn đã chích ngừa vắc-xin trong mùa bệnh trước thì đến mùa bệnh này bạn vẫn nên tiêm mũi nữa để yên tâm hơn.

Tiêm phòng cúm có tác dụng bao lâu và những ai nên tiêm phòng cúm?

Tiêm phòng cúm có tác dụng bao lâu đối với phụ nữ mang thai?

Tiêm phòng cúm trước khi mang thai có tác dụng trong khoảng 1 năm. Và chị em nên tiêm chủng phòng ngừa cúm trước khi mang thai khoảng 3 tháng để đảm bảo thuốc phát huy hết tác dụng.

Mặt khác hàng năm chúng ta cũng nên tiêm phòng cúm lại để hệ miễn dịch bảo vệ cơ thể không bị giảm sút theo thời gian.
Không chỉ vậy, các virus cúm thường xuyên thay đổi, có thể xuất hiện những đột biến khác nhau ở mỗi mùa và ngày càng mạnh hơn, khó phòng hơn.

Trên đây là những lưu ý trả lời cho vấn đề tiêm phòng cúm có tác dụng bao lâu , bạn hãy lưu lại và thực hiện ngay khi cần để chăm sóc sức khỏe cho gia đình của mình nhé.

Xem thêm bài viết:

Tiêm phòng trước khi kết hôn để tránh hậu quả về sau

Các thắc mắc xung quanh việc tiêm các loại vacxin phòng lao cho người lớn

Những lưu ý không thể bỏ qua khi tiêm phòng lao cho trẻ sơ sinh

Previous article

Chích ngừa ung thư cổ tử cung đã quan hệ liệu có còn tác dụng?

Next article

You may also like

Comments

Leave a reply

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

More in Sức khỏe